Viêm họng ở trẻ em là nỗi ám ảnh thường trực của không ít bậc phụ huynh mỗi khi thời tiết giao mùa. Khi bị viêm họng, trẻ nhỏ thường bị sốt, đau rát nhiều cổ họng, nuốt có cảm giác vướng, khó nói chuyện, khàn tiếng. Khi trẻ bị viêm họng, bố mẹ có thể làm theo những mẹo chữa viêm họng sau đây, giúp giảm triệu chứng cho bé vừa an toàn vừa hiệu quả nhé.
Một trong những sai lầm “kinh điển” của rất nhiều phụ huynh là khi trẻ có triệu chứng viêm họng thì vội vàng tìm đến thuốc kháng sinh, điều này khiến trẻ dễ bị “nhờn thuốc”, trong khi có thể chữa dễ dàng bằng các bài thuốc dân gian rất đơn giản.
Trong dân gian nhiều người vẫn dùng mật ong để đánh tưa lưỡi cho trẻ. Tuy nhiên, bác sĩ khuyến cáo các bậc phụ huynh không nên dùng mật ong cho trẻ dưới 1 tuổi.
Các Mẹ chọn khoảng 10 quả quất chín vừa, đem rửa sạch rồi cắt đôi, loại bỏ hết hạt cho đỡ đắng, tiếp đó cho vào bát cùng với một ít mật ong, đem chưng cách thủy hoặc hấp trong nồi cơm khoảng 20 phút thì mẹ chắt lấy nước, để nguội cho bé uống hàng ngày. Mẹ nhớ mỗi lần cho bé uống 2-3 thìa cà phê thôi nhé, uống 2-3 lần mỗi ngày tùy độ tuổi để đạt hiệu quả tốt nhất.
Với các bé dưới 12 tháng tuổi chưa nên dùng mật ong, do đó mẹ hãy thay thế mật ong bằng đường phèn với cách làm tương tự như thế nhé.
Hẹ có vị cay, tính ấm, là chất kháng sinh tự nhiên, có tác dụng tán huyết, giải độc, tiêu đờm. Mẹ hãy lấy 1 nắm lá hẹ, rửa sạch, đem hấp cách thủy cùng với một ít đường phèn, cho đến khi hẹ nhừ. Mẹ chắt lấy nước, để nguội và cho bé uống đều đặn ngày 2-3 lần, mỗi lần 2-3 thìa cà phê để giúp cắt cơn ho và giảm đau họng nhanh cho bé.
Các Mẹ chuẩn bị 15 lá húng chanh tươi, 4 quả quất (trái tắc) còn xanh, một ít đường phèn. Lấy lá húng chanh đem rửa sạch, quất cắt làm đôi. Cho 2 nguyên liệu trên vào bát và rải đường phèn lên trên, hấp cách thủy khoảng 20 phút, chắt lấy nước cho trẻ uống 2-3 lần/ngày. Nếu cho trẻ ăn được cái sẽ tốt hơn. Kiên trì trong 3-5 ngày bé sẽ dứt viêm họng.
Gừng hoặc nước gừng đều rất tốt trong việc điều trị viêm họng cho trẻ nhỏ. Với trẻ bé hơn thì băm nhỏ gừng, cho vào nồi nước sạch và đun sôi lên. Lấy phần nước trà gừng còn ấm nóng cho trẻ dùng đều đặn trong ngày hoặc có thể pha thêm chút mật ong uống cho vừa miệng để điều trị viêm họng. Trước mỗi lần dùng mẹ nhớ đun ấm lên mới cho trẻ dùng.
Nếu trẻ ho kéo dài hơn 3 tuần hoặc ho có kèm theo sốt cao, nôn mửa, ho có máu, ho có tiếng lạ, bố mẹ cần đưa trẻ tới gặp bác sĩ ngay để được xử lí kịp thời.ồi dương, thông mạch, chống nôn ói…
Khi thấy bé bị viêm họng nôn trớ thì các mẹ cần lau sạch miệng, cho bé uống nước và thay quần áo mới cho trẻ để tránh mùi khó chịu do chất nôn gây ra, cho bé quấn khăn ăn quanh cổ để phòng trường hợp bé nôn tiếp.
Tuyệt đối không bế xốc trẻ khi bé đang bị nôn, bởi nếu bế bé đột ngột có thể khiến dịch ói bị tràn vào trong phổi.
Không quát mắng hay tỏ thái độ bực tức dễ làm trẻ mất bình tĩnh, quấy khóc và nôn trớ nhiều hơn. Mẹ từ từ nói chuyện với trẻ để bé quên đi việc đau họng, ho và nôn.
Đặt trẻ nằm yên, kê cao đầu để thân mình phía trên cao hơn phía dưới, tránh hiện tượng trào ngược. Nếu mẹ thấy bé ho và ọc sữa nhiều thì nên cho bé nằm nghiêng sang một bên để không bị hít dịch nôn vào phổi.
Không nên cho trẻ uống sữa ngay sau khi vừa nôn ói.
Khi nôn nhiều trẻ sẽ mất một lượng nước khá lớn, do đó quan trọng là phải bổ sung lượng nước đã mất để cơ thể trẻ không mất chất điện giải. Mẹ có thể cho bé dùng dung dịch Oserol và nước đun sôi để nguội.
Trẻ bị nôn trớ nhiều sẽ mệt lả đi, không tha thiết ăn uống gì. Có thể việc bù nước khó khăn, trẻ sẽ tiếp tục trớ ra nhưng cha mẹ cần kiên trì, cho trẻ uống từng thìa nước nhỏ, cách 5-10 phút một lần.
– Nên đưa bé đi khám sớm nếu cổ họng có dấu hiệu bất thường như sưng (tấy) đỏ; nghi ngờ bé nuốt phải dị vật (bé không thể mở to miệng vì đau); hơi thở trở nên khó nhọc; kém bú (ăn) và quấy khóc liên tục.
– Trường hợp nhập viện khẩn cấp thường khá hiếm. Đó là tình huống bé bị nhiễm khuẩn cổ họng tới mức không thể ăn, uống được bất kỳ thứ gì; bé khó thở, sốt cao và chảy dãi liên tục. Không nên cố ép bé ngồi xuống, mở to miệng để kiểm tra; cũng tránh ép bé phải ăn, uống vì chỉ khiến bé khó thở hơn. Tốt nhất, nên đưa bé đi khám sớm.
Trường hợp đau họng nhẹ, bác sĩ có thể chỉ định điều trị bằng thuốc; nếu không dùng thuốc, hệ miễn dịch của bé sẽ tự “chiến đấu” với vi rút gây bệnh và ” chiến thắng” chúng trong vòng vài ngày đến một tuần. Trong khoảng thời gian này, bé cần được nghỉ ngơi, chăm sóc đúng cách.
– Nếu nghi ngờ bé bị nhiễm khuẩn, bác sĩ có thể chỉ định dùng kháng sinh cho bé. Tuyệt đối không tự ý cho bé uống kháng sinh, nhất là đối với trẻ sơ sinh. Tùy từng loại bệnh, bác sĩ sẽ cho bé dùng thuốc cụ thể. Cha mẹ nên tuân thủ nghiêm ngặt việc dùng thuốc cho con vì nếu tự ngưng thuốc giữa chừng, vi khuẩn có khả năng tấn công trở lại và khiến họng của bé bị đau trầm trọng hơn.
Giữ ấm cơ thể nhất là vùng cổ và tay chân khi trời lạnh. Nhất là vào ban đêm cho trẻ.
Vệ sinh răng miệng sạch sẽ đặc biệt là trước khi đi ngủ và sau khi ăn để vi khuẩn không có cơ hội tấn công vùng họng.
Hạn chế cho trẻ uống nước đá vì nếu uống nhiều thì cổ họng sẽ dễ sưng từ đó dẫn đến đau họng và viêm họng.
Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng, vệ sinh sạch sẽ cho trẻ.
Thường xuyên súc miệng bằng dung dịch nước muối loãng. Vì nước muối có tính chất sát khuẩn cao, đảm bảo để vi khuẩn không có cơ hội tấn công,…
Viêm họng thường bị xem nhẹ là “bệnh vặt” nhưng nếu không được chữa trị kịp thời, dứt điểm, nhất là đối với trẻ nhỏ sẽ dễ gây nên các biến chứng nguy hiểm khó lường. Vậy, khi trẻ có những triệu chứng của viêm họng hãy đến ngay các cơ sở y tế để khám, ngoài ra các bạn có thể áp dụng những mẹo dưới đây cho bé xem sao nhé!
Nguồn : https://www.trungtamphuchoichucnang.com/tai-mui-hong/viem-hong-o-tre-em.html
Một trong những sai lầm “kinh điển” của rất nhiều phụ huynh là khi trẻ có triệu chứng viêm họng thì vội vàng tìm đến thuốc kháng sinh, điều này khiến trẻ dễ bị “nhờn thuốc”, trong khi có thể chữa dễ dàng bằng các bài thuốc dân gian rất đơn giản.
Trị viêm họng bằng lá xương sông hấp mật ong
Đây là mẹo khá phổ biến, được các Mẹ mách nhau rất nhiều. Ta lấy một nắm lá xương sông tươi đem rửa sạch, thái nhỏ rồi đem hấp cùng với một ít mật ong trong khoảng 10 phút, chắt lấy nước cho bé uống ngày 2 lần. Nhiều Mẹ cho bé uống đều đặn đã thấy các triệu chứng ho, đau rát họng, họng có đờm,… giảm dần và biến mất khoảng sau 5 ngày.Trong dân gian nhiều người vẫn dùng mật ong để đánh tưa lưỡi cho trẻ. Tuy nhiên, bác sĩ khuyến cáo các bậc phụ huynh không nên dùng mật ong cho trẻ dưới 1 tuổi.
Trị viêm họng cho bé bằng bài thuốc quất hấp mật ong
Quất ngâm mật ong là bài thuốc dân gian đã có từ rất lâu đời, đúc kết kinh nghiệm từ người xưa, chính vì vậy đã được rất nhiều kiểm chứng nên bạn hãy yên tâm sử dụng nhé.Các Mẹ chọn khoảng 10 quả quất chín vừa, đem rửa sạch rồi cắt đôi, loại bỏ hết hạt cho đỡ đắng, tiếp đó cho vào bát cùng với một ít mật ong, đem chưng cách thủy hoặc hấp trong nồi cơm khoảng 20 phút thì mẹ chắt lấy nước, để nguội cho bé uống hàng ngày. Mẹ nhớ mỗi lần cho bé uống 2-3 thìa cà phê thôi nhé, uống 2-3 lần mỗi ngày tùy độ tuổi để đạt hiệu quả tốt nhất.
Với các bé dưới 12 tháng tuổi chưa nên dùng mật ong, do đó mẹ hãy thay thế mật ong bằng đường phèn với cách làm tương tự như thế nhé.
Trị viêm họng hiệu quả cho bé bằng lá hẹ hấp đường phèn
Lá hẹ hấp đường phèn là bài thuốc trị ho cho trẻ sơ sinh, được áp dụng từ lâu trong nhiều gia đình tại Việt Nam. Phương pháp trị ho cho trẻ này đã được các chuyên gia công nhận về độ an toàn và hiệu quả đối với trẻ dưới 1 tuổi. Chính vì thế, thay vì cho trẻ dùng kháng sinh thì chữa ho cho trẻ sơ sinh bằng lá hẹ là giải pháp rất tốt để bố mẹ bảo vệ sức khỏe con yêu lúc này.Hẹ có vị cay, tính ấm, là chất kháng sinh tự nhiên, có tác dụng tán huyết, giải độc, tiêu đờm. Mẹ hãy lấy 1 nắm lá hẹ, rửa sạch, đem hấp cách thủy cùng với một ít đường phèn, cho đến khi hẹ nhừ. Mẹ chắt lấy nước, để nguội và cho bé uống đều đặn ngày 2-3 lần, mỗi lần 2-3 thìa cà phê để giúp cắt cơn ho và giảm đau họng nhanh cho bé.
Bài thuốc lá húng chanh hấp đường phèn
Trẻ bị viêm họng, ho, mẹ hãy thử với bài thuốc lá húng chanh hấp đường phèn nhé. Húng chanh là một loại rau thơm có tác dụng sát khuẩn, tiêu đờm, rất tốt trong trị viêm họng.Các Mẹ chuẩn bị 15 lá húng chanh tươi, 4 quả quất (trái tắc) còn xanh, một ít đường phèn. Lấy lá húng chanh đem rửa sạch, quất cắt làm đôi. Cho 2 nguyên liệu trên vào bát và rải đường phèn lên trên, hấp cách thủy khoảng 20 phút, chắt lấy nước cho trẻ uống 2-3 lần/ngày. Nếu cho trẻ ăn được cái sẽ tốt hơn. Kiên trì trong 3-5 ngày bé sẽ dứt viêm họng.
Mẹo trị viêm họng cho trẻ nhỏ bằng trà gừng
Cách chữa viêm họng cho trẻ bằng gừng tươi đã được sử dụng trong dân gian từ rất lâu. Theo y học cổ truyền thì gừng tươi (sinh khương) có vị cay, tính ẩm đi vào 3 kinh là phế (phổi), tỳ (lá lách), vị (dạ dày) có tác dụng tiêu đờm, giảm ho, giải độc tố, hồi dương, thông mạch, chống nôn ói…Trong gừng còn chứa một loại tinh dầu có thể chữa cảm lạnh, buồn nôn, chữa ho rất hiệu quả.Gừng hoặc nước gừng đều rất tốt trong việc điều trị viêm họng cho trẻ nhỏ. Với trẻ bé hơn thì băm nhỏ gừng, cho vào nồi nước sạch và đun sôi lên. Lấy phần nước trà gừng còn ấm nóng cho trẻ dùng đều đặn trong ngày hoặc có thể pha thêm chút mật ong uống cho vừa miệng để điều trị viêm họng. Trước mỗi lần dùng mẹ nhớ đun ấm lên mới cho trẻ dùng.
Lưu ý khi chữa viêm họng, ho cho trẻ
Mật ong không dùng được cho trẻ dưới 1 tuổi.Nếu trẻ ho kéo dài hơn 3 tuần hoặc ho có kèm theo sốt cao, nôn mửa, ho có máu, ho có tiếng lạ, bố mẹ cần đưa trẻ tới gặp bác sĩ ngay để được xử lí kịp thời.ồi dương, thông mạch, chống nôn ói…
Khi thấy bé bị viêm họng nôn trớ thì các mẹ cần lau sạch miệng, cho bé uống nước và thay quần áo mới cho trẻ để tránh mùi khó chịu do chất nôn gây ra, cho bé quấn khăn ăn quanh cổ để phòng trường hợp bé nôn tiếp.
Tuyệt đối không bế xốc trẻ khi bé đang bị nôn, bởi nếu bế bé đột ngột có thể khiến dịch ói bị tràn vào trong phổi.
Không quát mắng hay tỏ thái độ bực tức dễ làm trẻ mất bình tĩnh, quấy khóc và nôn trớ nhiều hơn. Mẹ từ từ nói chuyện với trẻ để bé quên đi việc đau họng, ho và nôn.
Đặt trẻ nằm yên, kê cao đầu để thân mình phía trên cao hơn phía dưới, tránh hiện tượng trào ngược. Nếu mẹ thấy bé ho và ọc sữa nhiều thì nên cho bé nằm nghiêng sang một bên để không bị hít dịch nôn vào phổi.
Không nên cho trẻ uống sữa ngay sau khi vừa nôn ói.
Khi nôn nhiều trẻ sẽ mất một lượng nước khá lớn, do đó quan trọng là phải bổ sung lượng nước đã mất để cơ thể trẻ không mất chất điện giải. Mẹ có thể cho bé dùng dung dịch Oserol và nước đun sôi để nguội.
Trẻ bị nôn trớ nhiều sẽ mệt lả đi, không tha thiết ăn uống gì. Có thể việc bù nước khó khăn, trẻ sẽ tiếp tục trớ ra nhưng cha mẹ cần kiên trì, cho trẻ uống từng thìa nước nhỏ, cách 5-10 phút một lần.
Các dấu hiệu viêm họng cần cho trẻ đi khám bác sĩ ngay
– Nếu bé sốt cao, nhịp thở nhanh, chảy dãi nhiều thì nên đưa đi khám. Với trẻ dưới 3 tháng tuổi, đưa đi khám ngay khi bé xuất hiện dấu hiệu bị sốt đến 38 độ hoặc hơn. . Bé khoảng 3-6 tháng tuổi, sốt đến khoảng 38,3 độ C là nghiêm trọng. Bé trên 6 tháng tuổi sốt ở mức 39 độ C thì cần cảnh báo.– Nên đưa bé đi khám sớm nếu cổ họng có dấu hiệu bất thường như sưng (tấy) đỏ; nghi ngờ bé nuốt phải dị vật (bé không thể mở to miệng vì đau); hơi thở trở nên khó nhọc; kém bú (ăn) và quấy khóc liên tục.
– Trường hợp nhập viện khẩn cấp thường khá hiếm. Đó là tình huống bé bị nhiễm khuẩn cổ họng tới mức không thể ăn, uống được bất kỳ thứ gì; bé khó thở, sốt cao và chảy dãi liên tục. Không nên cố ép bé ngồi xuống, mở to miệng để kiểm tra; cũng tránh ép bé phải ăn, uống vì chỉ khiến bé khó thở hơn. Tốt nhất, nên đưa bé đi khám sớm.
Trường hợp đau họng nhẹ, bác sĩ có thể chỉ định điều trị bằng thuốc; nếu không dùng thuốc, hệ miễn dịch của bé sẽ tự “chiến đấu” với vi rút gây bệnh và ” chiến thắng” chúng trong vòng vài ngày đến một tuần. Trong khoảng thời gian này, bé cần được nghỉ ngơi, chăm sóc đúng cách.
– Nếu nghi ngờ bé bị nhiễm khuẩn, bác sĩ có thể chỉ định dùng kháng sinh cho bé. Tuyệt đối không tự ý cho bé uống kháng sinh, nhất là đối với trẻ sơ sinh. Tùy từng loại bệnh, bác sĩ sẽ cho bé dùng thuốc cụ thể. Cha mẹ nên tuân thủ nghiêm ngặt việc dùng thuốc cho con vì nếu tự ngưng thuốc giữa chừng, vi khuẩn có khả năng tấn công trở lại và khiến họng của bé bị đau trầm trọng hơn.
Phòng tránh viêm họng cho trẻ nhỏ
Bên cạnh việc sử dụng gừng tươi và thuốc chữa ho cho trẻ, các mẹ nên thực hiện một số biện pháp sau. Nhắm bảo vệ và hạn chế tối đa ho ở trẻ.Giữ ấm cơ thể nhất là vùng cổ và tay chân khi trời lạnh. Nhất là vào ban đêm cho trẻ.
Vệ sinh răng miệng sạch sẽ đặc biệt là trước khi đi ngủ và sau khi ăn để vi khuẩn không có cơ hội tấn công vùng họng.
Hạn chế cho trẻ uống nước đá vì nếu uống nhiều thì cổ họng sẽ dễ sưng từ đó dẫn đến đau họng và viêm họng.
Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng, vệ sinh sạch sẽ cho trẻ.
Thường xuyên súc miệng bằng dung dịch nước muối loãng. Vì nước muối có tính chất sát khuẩn cao, đảm bảo để vi khuẩn không có cơ hội tấn công,…
Viêm họng thường bị xem nhẹ là “bệnh vặt” nhưng nếu không được chữa trị kịp thời, dứt điểm, nhất là đối với trẻ nhỏ sẽ dễ gây nên các biến chứng nguy hiểm khó lường. Vậy, khi trẻ có những triệu chứng của viêm họng hãy đến ngay các cơ sở y tế để khám, ngoài ra các bạn có thể áp dụng những mẹo dưới đây cho bé xem sao nhé!
Nguồn : https://www.trungtamphuchoichucnang.com/tai-mui-hong/viem-hong-o-tre-em.html