TS. Quách Tuấn Ngọc, nguyên Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin (Bộ GD&ĐT), cho rằng, chúng ta nên gọi là kỳ thi THPT quốc gia là kỳ thi “2 trong 1 buổi”. Tức là nên chia thàh 2 phần đề (tốt nghiệp THPT, thi đại học). Học sinh nào không có nhu cầu thi đại học cho ngồi riêng, thi xong được nghỉ; học sinh nào thi đại học, sẽ tiếp tục làm bài. Phần thi đại học phải do đại học chủ trì giám sát.
Mục tiêu của hai kỳ thi rất khác nhau, ghép kỳ thi này về kỹ thuật là rất khó. Nếu đạt mục tiêu thứ nhất một cách trọn vẹn thì mục tiêu thứ hai sẽ không đạt trọn vẹn. Nghĩa là đề thi không phân hóa thì không sàng lọc được, lựa chọn được thí sinh xuất sắc nhất vào ĐH, CĐ. Còn ngược lại, nếu chọn mục tiêu thứ hai thì mục tiêu xét tốt nghiệp giảm đi số lượng tốt nghiệp THPT thì cũng không trọn vẹn. Đó là lý do tôi cho rằng ghép hai khâu này ghép vào khó. Đó là điều cần suy nghĩ, từ việc tổ chức, thi, ra đề…".
Bàn luận về vấn đề này, TS. Quách Tuấn Ngọc, nguyên Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin (Bộ GD&ĐT) khẳng định, quá trình cải cách thi cử của chúng ta là phù hợp.
“Chúng ta phải khẳng định chủ trương là đúng nhưng đến lúc thực thi của chúng ta lại vướng phải khâu nhân sự. Chính cán bộ các phòng khảo thí của các Sở là những người tiếp tay tiêu cực và có thể nói chủ trì tiêu cực nhưng cá nhân tôi cũng khẳng định, đó là những sai phạm mang tính chất điểm lẻ chứ không mang tính chất toàn xã hội”, ông Ngọc nhận định".
TS. Ngọc đề xuất, thay vì để ghép phần nội dung thi như hiện tại, nên chăng tách bài thi THPT quốc gia thành 2 phần đề: tốt nghiệp cấp 3 và thi đại học
TS. Quách Tuấn Ngọc, nguyên Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin đề xuất tách bài thi THPT quốc gia thành 2 phần đề: thi tốt nghiệp THPT và thi ĐH-CĐ.
Nguyên Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin cho biết thêm: "Tại cuộc làm việc của Bộ GD&ĐT với Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội vừa qua, chúng tôi có đề xuất: Chúng ta nên gọi là kỳ thi “2 trong 1 buổi”. Tức là chúng ta phải có 2 phần đề (tốt nghiệp THPT, thi đại học). Học sinh nào không có nhu cầu thi đại học cho ngồi riêng, thi xong được nghỉ. Còn học sinh nào thi đại học, sẽ tiếp tục làm bài. Phần thi đại học phải do đại học chủ trì. Chúng tôi cũng đề xuất với Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng sửa luật lần này phải đắn đo câu chữ để làm sao thoát ra được việc đó. Chúng ta thấy, chủ trương thi tại địa phương là đúng, giảm áp lực, nhưng vấn đề tổ chức thực hiện như thế nào cho tốt lại là vấn đề cần bàn kỹ".
Mục tiêu của hai kỳ thi rất khác nhau, ghép kỳ thi này về kỹ thuật là rất khó. Nếu đạt mục tiêu thứ nhất một cách trọn vẹn thì mục tiêu thứ hai sẽ không đạt trọn vẹn. Nghĩa là đề thi không phân hóa thì không sàng lọc được, lựa chọn được thí sinh xuất sắc nhất vào ĐH, CĐ. Còn ngược lại, nếu chọn mục tiêu thứ hai thì mục tiêu xét tốt nghiệp giảm đi số lượng tốt nghiệp THPT thì cũng không trọn vẹn. Đó là lý do tôi cho rằng ghép hai khâu này ghép vào khó. Đó là điều cần suy nghĩ, từ việc tổ chức, thi, ra đề…".
Bàn luận về vấn đề này, TS. Quách Tuấn Ngọc, nguyên Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin (Bộ GD&ĐT) khẳng định, quá trình cải cách thi cử của chúng ta là phù hợp.
“Chúng ta phải khẳng định chủ trương là đúng nhưng đến lúc thực thi của chúng ta lại vướng phải khâu nhân sự. Chính cán bộ các phòng khảo thí của các Sở là những người tiếp tay tiêu cực và có thể nói chủ trì tiêu cực nhưng cá nhân tôi cũng khẳng định, đó là những sai phạm mang tính chất điểm lẻ chứ không mang tính chất toàn xã hội”, ông Ngọc nhận định".
TS. Ngọc đề xuất, thay vì để ghép phần nội dung thi như hiện tại, nên chăng tách bài thi THPT quốc gia thành 2 phần đề: tốt nghiệp cấp 3 và thi đại học
TS. Quách Tuấn Ngọc, nguyên Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin đề xuất tách bài thi THPT quốc gia thành 2 phần đề: thi tốt nghiệp THPT và thi ĐH-CĐ.
Nguyên Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin cho biết thêm: "Tại cuộc làm việc của Bộ GD&ĐT với Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội vừa qua, chúng tôi có đề xuất: Chúng ta nên gọi là kỳ thi “2 trong 1 buổi”. Tức là chúng ta phải có 2 phần đề (tốt nghiệp THPT, thi đại học). Học sinh nào không có nhu cầu thi đại học cho ngồi riêng, thi xong được nghỉ. Còn học sinh nào thi đại học, sẽ tiếp tục làm bài. Phần thi đại học phải do đại học chủ trì. Chúng tôi cũng đề xuất với Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng sửa luật lần này phải đắn đo câu chữ để làm sao thoát ra được việc đó. Chúng ta thấy, chủ trương thi tại địa phương là đúng, giảm áp lực, nhưng vấn đề tổ chức thực hiện như thế nào cho tốt lại là vấn đề cần bàn kỹ".
Theo Dantri.com.vn
loading...